Những câu hỏi liên quan
Dieu Linh
Xem chi tiết
nguyen thi hai ha
Xem chi tiết
Nguyen Minh Quan
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
16 tháng 12 2015 lúc 22:17

GTNN là -2009 <=> x = 2; y = 3

C không có GTLN vì x và y càng lớn hoặc càng nhỏ thì -|x - 2| và -|y - 3| càng nhỏ

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Minh
16 tháng 12 2015 lúc 22:20

 

Vì  - / x-2/ </0

và - / y -3/ </ 0

=> C = -/ x-2/ - / y -3/ - 2009 </ 0+0-2009 = - 2009

Max C = -2009 khi  x -2 =0 => x =2 và y -3 =0 => y =3

 

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 12 2015 lúc 22:21

Ta có -|x - 2| < 0 ; -|y - 3| < 0

=> -|x - 2| - |y-3| < 0

=> C = -|x -2| - |y - 3| - 2009 < - 2009

GTLN của C là -2009 <=> |x - 2| = 0 ; |y - 3| = 0 <=> x = 2 và y = 3

Bình luận (0)
Nguyen Thi Hong Minh
Xem chi tiết
Harry Potter
23 tháng 5 2018 lúc 12:29

Bn ơi ko tìm đc GTLN đâu bởi vì lm sao có số lớn nhất?

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn
23 tháng 5 2018 lúc 12:29

13

Ko chắc bạn nhé

Bình luận (0)
Nguyen Minh Quan
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
16 tháng 12 2015 lúc 22:05

Vì |y + 3| luôn lớn bằng 0 với mọi y

=> 100 - |y + 3| luôn bé bằng 0

=> B luôn bé bằng 0

Dấu "=" xảy ra <=> |y + 3| = 0

=> y + 3 = 0

=> y = -3

Vậy Max B = 100 tại y = -3

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
16 tháng 12 2015 lúc 22:05

Ta có - |y - 3| < 0

=> B = 100 - |y - 3| < 100

GTLN của B là 100 <=> |y - 3| = 0 <=> y = 3

Bình luận (0)
zzzAsunaxKiritozzz
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
9 tháng 8 2020 lúc 9:55

Bg

Ta có: A = \(\frac{2012}{9-x}\)   (x \(\inℤ\); x \(\ne\)9)  (x = 9 thì mẫu = 0, vô lý)

Để A lớn nhất thì 9 - x nhỏ nhất và 9 - x > 0

=> 9 - x = 1

=> x = 9 - 1

=> x = 8

=> A = \(\frac{2012}{9-x}=\frac{2012}{1}=2012\)

Vậy A đạt GTLN khi A = 2012 với x = 8

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN TẤN  LINH
9 tháng 8 2020 lúc 9:55

kết bạn với mình đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
4 tháng 1 2019 lúc 18:37

\(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{\left(x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

Vậy GTLN của biểu thức là \(\dfrac{4}{3}\) . Dấu \("="\) xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 2019 lúc 18:39

x\(x\ge0\)

\(x-\sqrt{x}+1=\sqrt{x}^2-2.\dfrac{1}{2}\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x-\sqrt{x}+1}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\) biểu thức đạt GTLN bằng \(\dfrac{4}{3}\) khi \(\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Sáng
4 tháng 1 2019 lúc 18:44

ĐK: \(x\ge0\)

Ta có: \(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}^2-2.\sqrt{x}.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{1}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{4}{3}\)

Vậy, GTLN là \(\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Bình luận (0)
Đỗ Minh Ngọc
Xem chi tiết